Tin tức

Loãng xương và còi xương khác nhau thế nào?

1. Hiểu thế nào về biến chứng lún đốt sống? 

Lún đốt sống là hiện tượng gãy đốt sống. Lún đốt sống là biến chứng xảy ra ở bệnh nhân đang được theo dõi và điều trị bệnh loãng xương, nhưng đôi khi nó là dấu hiệu biểu hiện chỉ ra một bệnh loãng xương tiềm tàng mà bệnh nhân không hề hay biết trước đó là mình có bệnh. Điều cần lưu ý là tránh nhầm lẫn dấu hiệu lún đốt sống với hiện tượng kẹp đĩa đệm giữa 2 đốt sống gặp ở bệnh nhân thoái hóa cột sống không có liên quan gì tới loãng xương.

Xem thêm: 

Top 10 mẫu nhà cho chó đẹp ngỡ ngàng khiến bạn say đắm

Những màu cửa nhôm cao cấp đang  được ưa chuộng nhất hiện nay

Chẩn đoán lún đốt sống dựa vào các cơn đau đột ngột, thường dữ dội ở cột sống. Song để khẳng định cần phải chụp X – quang hoặc chụp cắt lớp vi tính cột sống, sẽ cho hình ảnh một đốt sống bị dẹt hoàn toàn hoặc một phần. Nhưng không phải trường hợp lún đốt sống nào cũng do loãng xương, vì vậy bác sĩ có thể chỉ định các xét nghiêm và kỹ thuật thăm khám bổ sung để xác định chẩn đoán. 

 2. Loãng xương và còi xương khác nhau thế nào?

Còi xương là một bệnh gặp ở trẻ em. Đặc trưng của bênh là do có sự thiếu hụt chất trong quá trình vô cơ hóa xương khiến xương “mểm” không rắn chắc như trong trường hợp bình thường. Nguyên nhân là do thiếu sinh tố p Ở nhiều ngưòi già cũng có tình trạng thiếu sinh tố D do đó thúc đẩy nhanh hơn quá trình loãng xương trong tuổi già.
  Có thể phòng ngừa gãy xương ở bệnh nhân loãng xương không?

Kết quả hình ảnh cho site:benhxuongkhop.vn
–    Gãy xương là hậu quả chủ yếu của loãng xương. Nguy cơ gãy xương tăng theo quá trình tích tuổi và sự thuyên giảm của tỷ trọng xương. Cách tốt nhất dự phòng gãy xương là tránh để bị té ngã (nhằm tránh gãy khớp háng và cổ tay) và chú ý duy trì tư thế phù hợp sinh lý của cột sống trong sinh hoạt và lao động (nhằm giảm thiểu nguy cơ gãy cột sống).
Ngoài ra một số thuốc điều trị và trạng thái bệnh lý có thể tác động xấu đến cơ lực, đến sự phối hợp động tác, sự thăng bằng của cơ thể… khiến bệnh nhân dễ bị ngã và có nguy cơ gãy xương do ngã. Sự giảm sút thị lực cũng làm tăng nguy cơ té ngã nên cần được chú ý.

3. phân làm 2 loại: loãng xương nguyên phát và loãng xương thứ phát.  

Loãng xương nguyên phát: Thường gặp ở thanh thiếu niên (25 tuổi), ở người trưởng thành (do yếu tố di truyền); ở người mang thai, ở phụ nữ mãn kinh tự nhiên hoặc sau phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, ở phụ nữ đa kinh.   Loãng xương thứ phát : Gặp ở các bệnh nhân được điều trị dài ngày với thuốc chống viêm cortisone liều cao (> 7,5mg/ngày và trên 6 tháng) ở bệnh nhân mắc các bệnh khớp (viêm đa khớp tiến triển, viêm cứng khớp, viêm khớp mạn tính thiếu niên) ở các bệnh nhân mắc bệnh nội tiết (cường giáp hoặc cường phó giáp trạng; suy chức năng tuyến sinh dục, ở các bệnh nhân có bệnh man 

Xem thêm: Nguồn bài viết về bệnh xương khớp (1, 2)
 

Những bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Kiểm tra thêm
Close
Back to top button